
Vẩy nến là một bệnh lý về da mãn tính thường xuất hiện và sau đó tự hết, là kết quả của quá trình sản xuất da tăng tốc. Nếu chu kỳ tái tạo da thông thường mất khoảng 1 tháng với các giai đoạn phát triển và dần dần rụng đi những tế bào chết và thay thế bằng tế bào mới thì ở những người mắc bệnh vẩy nến, quá trình này có thể chỉ xảy ra trong vài ngày. Khi những tế bào da mới được sản xuất quá nhiều và các tế bào da chết không thể bong kịp thì dần dần tích tụ, tạo nên những mảng da bong tróc, sần sùi.
Ngoài tổn thương da, một số người có thể bị tổn thương móng với biểu hiện móng có nhiều vết lõm, hoặc đổi màu hoặc hư toàn bộ móng. Vảy nến là bệnh tương đối phổ biến ở người trưởng thành với tỷ lệ nam nữ mắc bệnh là như nhau.
Tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng vẩy nến ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ, ngoại hình và tinh thần của người bệnh. Nếu để bệnh trở nặng sẽ gây nên những biến chứng như: da đỏ toàn thân, viêm khớp, nhiễm trùng da, dễ mắc hội chứng chuyển hóa và bệnh tim mạch…
Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết của bệnh vẩy nến
Nguyên nhân thực sự gây ra bệnh vẩy nến hiện nay vẫn chưa xác định được, nhưng có nhiều nghiên cứu cho thấy, vẩy nến có liên quan đến yếu tố di truyền và rối loạn miễn dịch cơ thể, dẫn đến hiện tượng tăng sinh tế bào da bất thường và nhanh chóng.
- Nguyên nhân bùng phát bệnh
Chấn thương trên da: vết cắt, trầy, vết cắn của côn trùng hoặc bị cháy nắng cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh vì chúng tác động đến hệ miễn dịch.
- Thời tiết: Mùa hanh khô là thời điểm dễ bùng phát bệnh vảy nến nhất trong năm.
- Căng thẳng, áp lực: Tình trạng stress cao và trong một thời gian dài có thể kích hoạt bệnh vẩy nến.
- Thay đổi nội tiết tố đặc biệt là phụ nữ: các giai đoạn dậy thì, tiền mãn kinh…
- Ảnh hưởng của thuốc: Một số loại thuốc như thuốc chống sốt rét, thuốc huyết áp, thuốc trị nhiễm trùng… có thể gây khởi phát hoặc làm nặng thêm bệnh vảy nến.
- Rượu và thuốc lá: Làm nặng thêm bệnh vẩy nến.
- Di truyền: Nếu có người trong gia đình mắc bệnh thì nguy cơ bạn mắc căn bệnh này cao hơn.
- Dấu hiệu nhận biết:
— Các mảng da bị đỏ, sần sùi, thường được phủ với vảy màu trắng bạc.
— Rối loạn về móng tay và móng chân: móng đổi màu, móng khô, dày, cứng, và rớt khỏi móng.
— Da khô, dễ nứt nẻ và chảy máu.
— Xuất hiện các mảng vảy trên da đầu.
— Ngứa, đau nhức xung quanh các mảng da bị viêm.
— Người yếu, mệt mỏi, căng thẳng.
10 cách trị bệnh vẩy nến tại nhà
Cách xác định bệnh vảy nến duy nhất là khám bác sĩ để có được chẩn đoán chính xác và hướng điều tri kịp thời. Bệnh rất dễ tái phát, nếu để bệnh trở nặng sẽ gây nên những biến chứng như: da đỏ toàn thân, viêm khớp, nhiễm trùng da, dễ mắc hội chứng chuyển hóa và bệnh tim mạch…Do đó, điều trị vảy nến khi bệnh vừa khởi phát là điều quan trọng để thoát khỏi căn bệnh da liễu này. Có khá nhiều phương pháp điều trị vảy nến như thoa kem trị vẩy nến, uống thuốc…nhưng người bệnh vẫn có thể chữa vẩy nến tại nhà nhờ những bài thuốc dân gian đơn giản này:
1. Tắm nắng
Ánh nắng mặt trời là chất xúc tác chính để sản sinh Vitamin D cho cơ thể – một loại vitamin cần thiết giúp tăng trưởng tế bào và tái tạo làn da khỏe mạnh, cũng là loại vitamin hữu ích cho người mắc bệnh vẩy nến.
Người bệnh nên tắm nắng vào những buổi sáng sớm trong vòng 20 phút. Nếu da bị mẩn đỏ và khô thì nên dừng lại ngay. Ngoài ra, người bệnh vẫn có thể đeo kính râm và thoa kem chống nắng ở những vùng da không bị bệnh.
Ngoài ra cũng có thể bổ sung vitamin D từ thức ăn như: sữa, nước trái cây, cá hồi, cá ngừ, lòng đỏ trứng hoặc pho mát….
2. Ngâm da trong nước muối ấm
- Khi tắm chuẩn bị 1 thùng nước ấm ấm sẵn.
- Cho 2 muỗng muối hột (loại muối biển vì có tính kháng viêm tốt) vào và hòa chung với nước ấm.
- Sau đó tắm với nước như bình thường.
- Mỗi tuần nên thực hiện từ 2 — 3 lần.
3. Dầu dừa
- Trước khi tắm, làm ướt cơ thể.
- Lấy 3 — 4 giọt dầu dừa và xoa vào tay cho nóng, sau đó thoa lên khắp cơ thể.
- Massage nhẹ nhàng trong vòng 5 phút và để yên trong 10 phút cho dầu dừa thấm vào cơ thể.
- Tắm lại với nước sạch. Thực hiện từ 2 — 3 lần/tuần.
4. Ngâm với nước lá lốt
- Lấy cả lá và thân lá lốt, rửa sạch, rồi vò nát, đem đun sôi với lượng nước vừa đủ..
- Đợi nước ấm vừa đủ thì ngâm rửa nước với vùng da bị vảy nến cho đến khi nước nguội thì thôi.
- Sau đó, dùng phần xác lá lốt chà nhẹ nhàng lên vùng da bị bệnh và rửa lại bằng nước sạch. Thực hiên 2-3 lần/tuần.
5. Lá trà xanh
- Lá trà xanh tươi rửa sạch, sau đó cho vào nồi đun sôi cùng với nước.
- Dùng nước đó để uống trong ngày.
- Nếu không có lá trà tươi, người bệnh có thể pha nước bằng trà khô cũng được.
Ngoài ra, đun nóng nước trà xanh rồi pha chút muối để tắm hàng ngày cũng là một cách giúp trị vẩy nến hiệu quả. Trong khi tắm, dùng bã trà chà thoa nhẹ nhàng lên da để giúp tẩy tế bào da chết và giảm viêm nhiễm.
6. Giấm táo
- Giấm táo pha loãng trong nước ấm, sau đó dùng bông gòn thấm vào dung dịch này rồi thoa lên các vùng da bị tổn thương.
- Có thể ngâm móng chân và móng tay vào hỗn hợp này nếu các vùng móng bị vẩy nến.
7. Lá trầu không, rau răm, muối hột
- Lấy 10 lá trầu và 20 ngọn rau răm rửa sạch.
- Đun sôi với 2 lít nước, sau đó cho thêm 1 muỗng muối hột vào.
- Pha thành nước ấm và tắm mỗi tuần 2-3 lần, những ngày khác tắm bằng nước ấm bình thường.
8. Muối nở baking soda
Baking soda có khả năng diệt khuẩn nên có thể giảm ngứa, giảm kích ứng da hiệu quả.
- Lấy 1 muỗng cà phê baking soda trộn với nước sao cho ra hỗn hợp nhão.
- Đắp hỗn hợp lên những vùng da bị vẩy nến và để cho đến khi tự khô và rơi ra thì rửa lại với nước. Cần kiên trì thực hiện sẽ đem đến hiệu quả cao.
9. Tinh dầu tỏi
Tỏi có tính kháng viêm, kháng khuẩn và chứa các chất chống oxy hóa nên là một phương thuốc tuyệt vời chữa bệnh vẩy nến. Đồng thời, tỏi có hàm lượng selen cao, vitamin C, và một số chất có tác dụng tăng cường sức đề kháng, giúp làn da khỏe mạnh hơn.
- Lấy tinh dầu tỏi thoa lên vùng da bị bệnh vảy nến, để khoảng 15 phút sau đó rửa lại bằng nước sạch. Thực hiện từ 2 — 3 lần mỗi ngày.
- Ngoài ra, bổ sung tỏi trong bữa ăn hoặc ăn sống tỏi tươi cũng là cách chữa bệnh vẩy nến.
10. Thư giãn và thả lỏng cơ thể
1 trong những nguyên nhân gây bùng phát bệnh vẩy nến chính là tâm lý căng thẳng, lo lắng, suy sụp. Chính vì vậy, giữ cho tinh thần luôn thoải mái cũng là cách đẩy lùi vẩy nến và những hậu quả vẩy nến để lại. Người bệnh có thể tham gia một số hoạt động thể dục thể thao có lợi cho sức khỏe và cho tinh thần như:
- Yoga:
Có nhiều bài tập yoga dành riêng cho người đang bị bệnh vẩy nến mà bạn có thể tìm được trên mạng hoặc trên lớp học. Tập yoga không chỉ giúp loại bỏ lo lắng mà còn làm cho cơ thể linh hoạt hơn, giảm thiểu những vấn đề đau nhức liên quan đến xương khớp. 20 phút mỗi ngày cho các bài tập yoga là vô cùng hữu ích đối với những người bị vẩy nến.
- Massage cơ thể:
Là cách trị bệnh vẩy nến tự nhiên và đem lại cảm giác thoải mái cho người bệnh. Lưu ý nên tránh các loại dầu massage có nước hoa và chứa các thành phần không tự nhiên vì chúng có khiến bệnh vẩy nến trở nặng.
Có thể thực hiện các liệu pháp massage tại nhà hoặc tại các cơ sở massage và spa khoảng 1 tuần/lần.
Đừng để bệnh vảy nến là nỗi ác mộng và ám ảnh của cuộc đời bạn. Hãy chủ động ngay với sức khỏe của bạn ngay khi có những dấu hiệu đầu tiên chớm bệnh. Ngoài những bài thuốc trị bệnh vẩy nến tại nhà ở trên, bạn vẫn có thể sử dụng một số sản phẩm hỗ trợ trị vẩy nến và trị dứt hẳn cơn đau nhờ những thành phần thiên nhiên lành tính sau:
Psorilax «ăn điểm» trong mắt người dùng vì thành phần chiết xuất từ thiên nhiên, không chỉ hiệu quả mà còn lành tính cho da. Khi các mảng đỏ bị bong tróc trên da gây ra ngứa ngáy, khó chịu, thậm chí mưng mủ, kem Psorilax giúp nuôi dưỡng lớp biểu bì bằng những thành phần có lợi cho da, đồng thời dưỡng ẩm sâu, diệt vi khuẩn, ngăn chặn tình trạng viêm da hay nứt nẻ lây lan sang khu vực khác.
Một nghiên cứu được thực hiện trên người bệnh vảy nến khi điều trị với Psorilax cho thấy, sau lần sử dụng Psorilax đầu tiên, 97% người bệnh hài lòng với kết quả mà Psorilax đem lại: các mảng đỏ trên da tự bong tróc, giảm cảm giác đau buốt và ngứa ngáy, bề mặt da được cải thiện rõ rệt.
Psorifix giúp giảm thiểu các triệu chứng do vảy nến gây ra, thu hẹp khu vực nhiễm bệnh, giảm phản ứng kích da, đồng thời cung cấp lượng vitamin giúp nuôi dưỡng, làm mịn da.
Psorifix chứa các thành phần thiên nhiên chủ yếu như: chiết xuất cây liễu, chiết xuất tràm trà, cây hoàng liên, tinh dầu bách xù, chiết xuất cây bạch dương…giúp kháng khuẩn và làm mềm da nhanh chóng. Sản phẩm lành tính, không gây các phản ứng phụ cho cơ thể và phù hợp với mọi đối tượng.
Để tránh tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, Psorifix và Psorilax chính hãng không được phân phối ở bất kỳ hiệu thuốc hay các trang thương mại điện tử khác như amazon, aliexpress hay lazada…Những sản phẩm này được bán trực tiếp trên website của nhà sản xuất với giá cả và thông tin được niêm yết rõ ràng. Khách hàng khi mua sản phẩm trực tiếp tại website sẽ được giảm giá đến 50%.